Bà bầu bị táo bón có nên rặn không? và giải pháp trị táo bón

Táo bón đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít người, nhất là phụ nữ mang thai và bà bầu bị táo bón có nên rặn không? là câu hỏi nhiều mẹ bầu quan tâm. Các mẹ tham khảo bài viết sau để giải đáp thắc mắc này nhé!

~~~~~~~~~~~~ // Bifina Nhật Bản chống táo bón cho bà bầu // ~~~~~~~~~~~~ 


Chào bạn, mình là Trâm chuyên bán sản phẩm men vi sinh Bifina Nhật Bản chính hãng. Bifina là men vi sinh bổ sung lợi khuẩn Bifido cho đường ruột giúp đường ruột khỏe mạnh, phục hồi các tổn thương. Bifina có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích và các bệnh về rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón, đi đại tiện lỏng nát, không thành khuôn...)



Bifina là một lựa chọn tốt khi bà bầu bị táo bón. Cần thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Điện Thoại: 0939 989 139 (ms Trâm)
Website: men vi sinh Bifina Nhật Bản chính hãng
Fanpage: https://www.facebook.com/tridaitrangcom/
~~~~~~~~~~~~~ // ~~~~~~~~~~~~~

Bà bầu bị táo bón có nên rặn không?


Táo bón không phải là bệnh mà là một triệu chứng phổ biến của thai kỳ, hầu hết các mẹ mang bầu đều trải qua hiện tượng này. Táo bón khi mang thai có thể nguy hiểm hơn bạn nghĩ. Tuy nhiên, có thể bạn vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ những nguy hiểm của căn bệnh này đối với chị em bầu. Bài viết sau chia sẻ nguyên nhân, tác hại cũng như cách phòng và trị táo bón khi mang thai, các mẹ nên lưu ý nhé!

Nguyên nhân bà bầu bị táo bón


– Hệ thống tiêu hóa trong thời kỳ mang thai có những biến đổi ở chức năng sinh lý, cộng thêm những ảnh hưởng của hormon sữa sản sinh từ cuống rốn, khiến ruột co bóp chậm lại, gây cản trở việc đẩy chất cặn bã ra ngoài.

– Thêm vào đó những nhân tố như: Phụ nữ mang thai hay có cảm giác mệt mỏi và thường ít hoạt động, không ăn đủ thức ăn chứa chất xơ, uống ít nước, thai nhi ở giai đoạn cuối chèn ép trực tràng, gây ra táo bón.

Tác hại của táo bón khi mang thai


– Táo bón tưởng là chuyện nhỏ mà không nhỏ chút nào nếu mẹ chủ quan không điều trị kịp thời. Khi táo bón mới xuất hiện, mẹ có thể cảm thấy rất khó chịu ở vùng bụng như đầy bụng, đau bụng, tức bụng,… do phân không được thải ra ngoài, tích tụ tại ruột già khiến mẹ bị chướng bụng.

– Từ khó chịu vùng bụng, hầu hết mẹ bầu đều cảm thấy chán hoặc sợ ăn vì lo lắng tình trạng táo bón sẽ kéo dài hơn, kéo theo đó là tinh thần sa sút, mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp dưỡng chất để nuôi dưỡng thai nhi.

– Đặc biệt, khi bị táo bón, những chất độc hại tích tụ trong ruột già vì không được thải ra ngoài sẽ hấp thụ lại cơ thể của mẹ, truyền sang thai nhi khiến thai nhi cũng bị nhiễm độc, ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của thai nhi, lúc này, thai nhi cũng có thể sẽ bị còi xương, chậm phát triển… Ngoài ra, trong quá trình bị táo bón, mẹ thường xuyên phải rặn nên rất dễ dẫn đến sẩy thai, vì khi rặn, tử cung mẹ cũng co bóp mạnh khiến sự an toàn của thai nhi bị báo động, nhất là mẹ mới mang bầu trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối.

– Nếu mẹ để tình trạng táo bón kéo dài thì sẽ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất nguy hiểm.

– Với những tác hại nguy hiểm trên, mẹ cần phải tìm cách khắc phục tình trạng dai dẳng này để cơ thể khỏe mạnh cũng như đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho thai nhi.

Phương pháp điều trị táo bón hiệu quả

Vì táo bón là triệu chứng nên mẹ không cần dùng thuốc mà vẫn có thể đẩy lùi táo bón, nhưng điều quan trọng là mẹ phải kiên trì thực hiện mới có thể thành công được.

Bà bầu bị táo bón có nên rặn


Khi bị táo bón, mẹ tuyệt đối không được rặn vì rặn có thể làm sẩy thai và nứt hậu môn, nguy cơ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất cao.

– Ngay sau khi có triệu chứng muốn đi vệ sinh mẹ không được nhịn và cần phải đi ngay, vì mỗi lần mẹ nhịn sẽ khiến cho phân ngày càng cứng lại và tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng hơn.

– Trước khi muốn đi vệ sinh, mẹ lấy tay xoa xung quanh rốn theo chiều kim đồng hồ để kích thích sự hoạt động ở nhu ruột già, khiến phân mềm hơn và dễ dàng hơn cho việc đại tiện (với những mẹ mang thai 3 tháng thì không sử dụng phương pháp này vì có thể dẫn tới sảy thai, các mẹ mang thai trên 3 tháng nên xoa nhẹ nhàng để tránh ảnh hưởng tới thai nhi).

Khi bị táo bón mẹ nên uống nhiều nước


– Bạn cần cố gắng uống 8-10 ly nước lọc mỗi ngày. Trong hơn 9 tháng thai kỳ, đặc biệt ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối, tình trạng đi tiểu nhiều, đặc biệt vào ban đêm, vô tình gây cho mẹ bầu tâm lý ngại uống nước. Đây là một điều rất nguy hiểm vì dễ dẫn đến tình trạng mất nước và khiến cho bệnh táo bón thêm trầm trọng. Và bạn có biết nước là cần thiết cho quá trình hấp thu chất xơ vào cơ thể?!



– Đặc biệt, buổi sáng khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ nên uống một ly nước ấm sẽ dễ tiêu hóa hơn, hoặc uống một cốc sữa tươi nóng hay uống mật ong có tác dụng nhuận tràng tương đối tốt. Nếu bạn bị táo bón nặng thì nên hòa thêm 2 thìa cà phê thầu dầu vào trong cốc sữa.

Chú ý đến chế độ dinh dưỡng khi mang thai


– Các mẹ bầu cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào thực đơn như rau xanh, các cây họ đậu, trái cây họ cam, chanh, chuối, đu đủ chín, khoai lang, bí đỏ, cà rốt. Một điều cần lưu ý là việc ăn nhiều chất xơ một cách đột ngột sẽ dễ khiến bạn bị đầy hơi, do đó, bạn nên bổ sung chất xơ từ từ vào chế độ ăn hàng ngày để cơ thể thích nghi dần.

– Các mẹ hạn chế ăn đồ cay, nóng, lạnh và không nên ăn 1 loại rau hoặc 1 loại trái cây quá nhiều. Vì theo các nhà khoa học, ăn một loại rau như bắp cải, rau cải, rau muống, hoặc một loại trái cây trong một ngày cũng khiến mẹ bị táo bón. Việc ăn uống rau củ quả đa dạng sẽ khiến mẹ giảm được bệnh táo bón nhanh hơn.

– Một số loại thực phẩm “vàng” điều trị táo bón mẹ có thể tham khảo như: khoai lang, chuối, các loại hạt, rau bina, táo, cà chua, cam, sữa chua, mật ong,… sử dụng đều đặn, kiên trì mẹ không chỉ chữa dứt điểm bệnh táo bón mà còn có thể cải thiện nhan sắc của mình nữa.

Giảm liều lượng canxi và sắt bổ sung


– Giảm liều lượng sắt và canxi, các mẹ chỉ nên uống bổ sung canxi và sắt theo chỉ định của bác sĩ chứ không tùy tiện uống theo ý mình. Lượng khoáng chất dư thừa không được cơ thể hấp thụ sẽ là gánh nặng cho đường ruột, làm tăng nguy cơ táo bón.

– Khi uống bổ sung canxi hoặc sắt, nên chia nhỏ thành nhiều lần uống và uống với nhiều nước vì cả hai khoáng chất này đều sẽ cần một lượng lớn nước để hấp thụ vào cơ thể. Tích cực ăn các thực phẩm chứa sắt và chọn viên sắt hữu cơ để cơ thể dễ hấp thu hơn và không bị kích ứng đường ruột.

Sử dụng dầu oliu cho các món chiên, xào, rán


Tiêu thụ thường xuyên các món chiên, xào, rán nhiều dầu mỡ cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón. Tuy nhiên, phải làm gì nếu bạn chỉ thích ăn các món này? Giải pháp cho bạn là dùng dầu ăn oliu với thành phần gồm dầu oliu nguyên nhất và dầu hướng dương tinh luyện. Loại dầu này ít thấm vào thức ăn nên tốt cho dạ dày và cũng không gây ngán, ngấy.

Bà bầu nên tập luyện thể dục để đầy lùi táo bón


– Khi mang thai bà bầu thường hay có cảm giác mệt mỏi, nặng nề và lười vận động, nhưng điều đó chính là một trong những nguyên nhân tăng thêm táo bón.

– Bà bầu nên vận động hoặc đi bộ, tập yoga, mỗi tuần nên tập ít nhất 3 lần, và mỗi lần khoảng 30 phút. Việc tập luyện không những giúp bà bầu dễ sinh em bé hơn và còn giúp tinh thần thoải mái, cải thiện hệ tiêu hóa.

Chúc mẹ bầu có một thai kỳ thật vui khỏe!

Một số từ khóa có thể giúp bạn tìm hiểu thêm về bệnh báo bón của phụ nữ mang thai: thuốc trị táo bón cho bà bầu, bà bầu bị táo bón nên uống thuốc gì, trị táo bón cho bà bầu 3 tháng đầu, bà bầu bị táo bón nặng, bà bầu bị táo bón có nên rặn, bà bầu bị táo bón có dùng được thuốc thụt, cách trị táo bón cho bà bầu sau sinh, trị táo bón nhanh...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bán thuốc trị táo bón cho trẻ em dưới 3 tuổi Bifina Nhật Bản ở Quận 10

Cửa hàng bán Bifina ở đường Ba Tháng Hai 3/2 Quận 10 TPHCM